Giải Đáp: Bao Nhiêu Tuổi Thì Không Niềng Răng Được Nữa?

Với hàm răng hô, lệch lạc, khấp khểnh đều khiến cho nụ cười trở nên kém xinh hơn. Nếu chẳng may rơi vào trường hợp này, nhiều người sẽ chọn giải pháp niềng răng để cải thiện. Nhưng không phải độ tuổi nào cũng có thể niềng răng. Vậy bao nhiêu tuổi thì không niềng răng được? Cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây.

1. Bao nhiêu tuổi thì không niềng răng được?

Bao nhiêu tuổi thì không niềng răng được? Trên lý thuyết, ở bất kỳ độ tuổi nào thì cũng có thể thực hiện niềng răng. Nhưng kết quả niềng răng có tốt hay không lại phụ thuộc rất lớn vào 2 yếu tố đó là sức khỏe răng miệng và tay nghề của bác sĩ. Vì vậy độ tuổi không niềng răng được theo góc chuyên gia thì từ sau 50 tuổi sẽ không niềng răng được.

2. Độ tuổi niềng răng ảnh hưởng như thế nào đến kết quả niềng răng?

Sau đây sẽ là những ảnh hưởng của độ tuổi đến kết quả niềng răng:

  • Sự phát triển của răng và xương hàm: Giai đoạn từ 12- 16 tuổi, xương hàm đang trong giai đoạn phát triển. Do đó, trong giai đoạn này, điều chỉnh vị trí của răng và hàm dễ dàng hơn. Niềng răng ở độ tuổi này có thể dẫn đến kết quả tốt hơn và thời gian điều trị ngắn hơn.
  • Thời gian niềng răng: Nếu xương hàm và răng đã phát triển ổn định, niềng răng có thể mất nhiều thời gian hơn.
  • Tình trạng sức khỏe răng miệng: Nếu bạn có tình trạng răng hoặc sức khỏe nướu kém, việc niềng răng có thể cần thêm sự quan tâm và giám sát cẩn thận. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng niềng răng và kết quả cuối cùng. Đặc biệt, với những người lớn tuổi thường gặp nhiều vấn đề về răng miệng hơn.

Độ tuổi niềng răng có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả niềng răng. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn mong muốn niềng răng thì nên gặp bác sĩ giỏi để nhận được sự tư vấn tốt nhất.

3. Độ tuổi thích hợp để niềng răng

Theo các bác sĩ, độ tuổi thích hợp nhất để tiến hành niềng răng là từ 6 – 12 tuổi. Bởi đây là giai đoạn răng và xương hàm đang trong quá trình phát triển. Việc dịch chuyển các răng sẽ dễ dàng hơn và xương hàm có khả năng thích nghi với sự thay đổi khi niềng răng..Niềng răng trong độ tuổi này sẽ giúp đạt kết quả tốt hơn với thời gian ngắn hơn.

4. Những lời khuyên hữu ích cho bạn khi quyết định niềng răng

Thay vì băn khoăn có nên niềng hay không, hãy đến gặp bác sĩ nha khoa để được tư vấn

Thay vì tự băn khoăn và lo lắng về việc có nên niềng răng hay không, bạn nên đến gặp một bác sĩ nha khoa hoặc chuyên gia niềng răng để được tư vấn chính xác. Họ sẽ kiểm tra tình trạng răng của bạn, sau đó đánh giá khả năng niềng răng và tư vấn phương pháp niềng răng phù hợp nhất.

Việc tư vấn cùng một bác sĩ giỏi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lợi ích của việc niềng răng trong trường hợp cụ thể của mình. Điều này sẽ giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn hơn.

Lựa chọn phương pháp phù hợp cho bản thân

Mỗi người sẽ có nhu cầu niềng răng khác nhau. Chính vì vậy, bạn cần lựa chọn phương pháp niềng răng phù hợp với bản thân mình. Nếu nhu cầu của bạn là thẩm mỹ cao, bạn có thể phương án niềng răng Invisalign. Nếu nhu cầu của bạn là niềng răng tiết kiệm thì phương án niềng răng mắc cài kim loại là sự lựa chọn tốt nhất.

Tuy vậy, để biết phương pháp niềng răng phù hợp với mình, bạn cần tham khảo bởi bác sĩ để có thêm nhiều thông tin bổ ích về phương pháp này.

 Luôn kiên trì trong suốt quá trình niềng răng

Niềng răng là một quá trình dịch chuyển các răng từng chút một để về đến vị trí lý tưởng. Nếu bạn đang trong độ tuổi từ 6 – 12, thời gian niềng răng có thể chỉ từ 1 – 1,5 năm. Nhưng nếu bạn là người trưởng thành, thời gian niềng răng có khi nhiều hơn 2 năm.

Chính vì vậy, để đạt kết quả niềng răng tốt nhất, đòi hỏi bạn phải kiên trì trong suốt quá trình niềng răng. Tuyệt đối không được nôn nóng, bởi việc kéo răng quá nhanh có thể khiến chân răng bị lung lay, ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về các bạn hãy LIÊN HỆ NGAY để được giải đáp hoặc tới thăm khám trực tiếp tại Domin để được bác sĩ phân tích tình trạng chi tiết.

Cảm nhận của khách hàng

Linh Hương Trần
Lan Ly
Hoàng Thị Lành
Ngọc Mắt To
Nguyễn Kim Tuyến
Nguyễn Như Quỳnh
Vũ Thị Thu Hà
Đào T Kiều Trang
Minh Trang
Phạm Anh Tú
Lục Thu Thảo
Yến Milk
ngô phương trinh
Tú Nhi
phạm thu hồng
Tăng Ngọc Tuyết

Tin tức khác

Bệnh viêm chân răng là gì? Dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Viêm chân răng là một bệnh lý liên quan đến mô bao quanh cấu trúc răng thường gặp hiện nay. Tuy nhiên, vì triệu chứng...

Lợi trùm răng khôn có tự hết không? Dấu hiệu và cách khắc phục

Lợi trùm răng khôn là một tình trạng khá phổ biến khi mọc răng khôn. Có rất nhiều người thắc mắc khi gặp phải tình trạng...

6 tác hại bọc răng sứ kim loại ít người biết

Răng sứ kim loại tuy có chi phí thấp và khả năng phục hình tốt, nhưng đi kèm với đó là nhiều hạn chế về thẩm...

Có nên bọc răng sứ sau khi lấy tủy không?

Với những răng bị tổn thương  ảnh hưởng đến tủy, lấy tủy răng là điều cần thiết để hạn chế tình trạng đau nhức và...

Tổng hợp 18 loại khí cụ chỉnh nha phổ biến

Niềng răng là một giải pháp giúp bạn tìm lại một nụ cười đều, đẹp và bền chắc theo thời gian. Khi niềng răng bác...

Răng cửa bị gãy phải làm sao?

Gãy răng cửa làm ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ khuôn mặt, khiến bạn mất tự tin mỗi khi giao tiếp. Với vai trò quan trọng...

zalo-icon